Việc lắp đặt pin mặt trời trên cánh đồng giúp tăng chất lượng cỏ, tăng sức khỏe cho cừu, đồng thời tận dụng đất để sản xuất điện sạch.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản giao Công ty Mua bán điện (EPTC) khẩn trương làm việc với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để đàm phán giá.
Tổ chức GIZ đã phối hợp với các chuyên gia tư vấn thực hiện nghiên cứu “Phân tích khung chính sách và đề xuất kế hoạch hành động tái chế chất thải tấm quang năng tại Việt Nam” trong khuôn khổ dự án “Điện mặt trời mái nhà trong ngành thương mại và công nghiệp” (CIRTS).
Với chiều dài hệ thống đường sắt tại Thụy Sĩ, pin quang năng có thể bao phủ diện tích tương đương 760 sân bóng đá, sản xuất 1 terawatt-giờ (TWh) điện mặt trời hàng năm.
Hệ thống pin mặt trời trên đập của hồ Muttsee (Thụy Sĩ) dự kiến sản xuất 3,3 triệu kilowatt điện mỗi năm, đủ cung cấp cho 700 ngôi nhà.
Nhóm nhà khoa học Israel tận dụng quá trình quang hợp và sự dịch chuyển tự nhiên của các electron trong cây mọng nước để sản xuất điện.
Pin mặt trời vải siêu mỏng và nhẹ của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) có công suất trên mỗi kg cao hơn pin mặt trời truyền thống khoảng 18 lần.
Trong nỗ lực nhằm hạn chế tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã vừa thông báo sẽ miễn thuế 2 năm đối với việc nhập khẩu các tấm pin mặt trời từ 4 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Hãng kiến trúc MVRDV của Hà Lan đang hợp tác với Công ty điện lực Đài Loan Taipower để khởi động một dự án năng lượng sạch độc đáo.
Các kỹ sư chế tạo trường Đại học Stanford chế tạo được các tế bào pin năng lượng mặt trời vonfram diselenide có tỷ lệ công suất trên trọng lượng ngang bằng với các công nghệ pin mặt trời màng mỏng đã được phát triển.
Ricoh (công ty có trụ sở tại Nhật Bản) trình làng tấm pin mặt trời mới với hiệu suất cao hơn 20%, có thể tạo điện ở môi trường ánh sáng yếu.
Mới đây, giới khoa học vừa có một bước tiến mới trong tham vọng truyền điện mặt trời từ không gian xuống bất cứ vị trí nào trên mặt đất.
Kể từ năm 2016 đến nay, nhóm nghiên cứu của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiếu đã nhận được tổng cộng 6,4 triệu AUD tiền tài trợ cho các dự án nghiên cứu phát triển công nghệ pin mặt trời thế hệ mới.